Một số dạng chuyên đề về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ

chuyen de ve 7 hang dang thuc dang nho 1

Chuyên đề về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ là một trong những kiến thức toán học vô cùng quan trọng đối với các bạn học sinh nó được ứng dụng xuyên suốt trong quá trình học toán. Chính vì vậy bạn cần phải hiểu và nắm được bản chất. Để hiểu hơn hãy cùng Phongreviews tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Bài tập có lời giải chi tiết

Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức

BÀI 1: Hãy tính giá trị của biểu thức: x2 + 8x + 16 tại x = 2

Giải

Ta có: A = x2 + 8x + 16 = A = x2 + 2.4.x + 42 = (x – 4)2

Tại x = 2 ta có A = (2 – 4)2 = 4

Vậy A(2) = 4

BÀI 2: Hãy tính giá trị của biểu thức: 4×2 +20x + 25 tại x = -1

Giải

Ta có: A = 4×2 +20x + 25 = A = 2×2 + 2.2.5.x + 52 = (2x – 5)2

Tại x = -1 ta có A = (-2 – 5)2 = 49

Vậy A(-1) = 49

  • Xem thêm: Công thức 7 Hằng đẳng thức đáng nhớ đầy đủ, chính xác nhất

Dạng 2: Chứng minh đẳng thức

BÀI 1: Bạn hãy chứng minh đẳng thức: (a + b)3 – (a – b)3 = 2b(3a2 + 2b2)

Vế trái = (a + b)3 – (a – b)3

= (a3 + 3a2b + 3ab2 + b3) – (a3 – 3a2b + 3ab2 – b3)

= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – a3 + 3a2b – 3ab2 + b3

= 6a2b + 2b2

= 2b(3a2b + b2) điều phải chứng minh.

Dạng 3: Chứng minh bất đẳng thức

Ta có thể biến đổi bất đẳng thức về dạng biểu thức sau A ≥ 0 hoặc A ≤ 0. Tiếp đến dùng phép biến đổi đưa A về 1 trong 7 hằng đẳng thức mà bạn cần phải tính.

BÀI TẬP: Chứng minh biểu thức B nhận giá trị âm với mọi giá trị của biến x, biết: B = (2 – x)(x – 4) – 2

* Lời giải:

Ta có: B = (2-x)(x-4) – 1 = 2x – 8 – x2 + 4x – 2 = -x2 + 6x – 9 – 1 = -(x2 – 6x + 9) – 1 = -(x-3)2 – 1. Vì (x-3)2 ≥ 0 ⇔ -(x-3)2 ≤ 0 ⇒ -(x-3)2 – 1 ≤ -1 < 0 với mọi x.

Dạng 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

BÀI 1: A = x2 – 4x + 7

XEM THÊM:  Gợi ý 15 ý tưởng trang trí cây thông noel đơn giản, tuyệt đẹp

Giải

Ta có: C = x2 – 4x + 7 = (x2 – 2.2.x + 4) + 3 = (x – 2)2 + 3

Ta luôn có: (x – 2)2 ≥ 0 với mọi x

Suy ra ta có: (x – 2)2 + 3 ≥ 3 với mọi x

Hay A ≥ 3 với mọi x

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi: x – 2 = 0 hay x = 2

Nên A có giá trị nhỏ nhất bằng 3 khi x = 2

BÀI 2: C = x2 + 9y2 + 6x – 6y + 5

= (x2 + 2.x.3 + 9) + (9y2 – 2.3y.1 + 1) – 5

= (x2 + 3) + (3y2 – 1) – 5

Mà: (x – 2)2 ≥ 0 ; (3y – 1)2 ≥ 0 với mọi x, y

(x – 2)2 + (3y – 1)2 ≥ 0 với mọi x, y

Suy ra: (x + 3)2 + (3y -1)2 – 5 ≥ – 5 với mọi x, y

Hay C ≥ – 5 với mọi x, y

Dấu “ = “ xảy ra khi và chỉ khi: x + 3 = 0 và 3y -1 = 0

Xem thêm:  7 bộ manga hay nhất về tình yêu giữa thầy và trò gợi nhớ nhiều cảm

Suy ra: x = -3 và y = ⅓

Nên giá trị nhỏ nhất của biểu thức là -5 khi x = -3 và y = ⅓

  • Xem thêm: Mẹo học bảng cửu chương nhân chia nhanh chóng, đơn giản

Dạng 5: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

BÀI 1: a. A = -2×2 + 8x – 15

b. B = -x2 -8x + 5

Bài giải

a. a) Ta có: A = -2×2 + 8x – 15 = -2×2 + 8x – 8 – 7 = -2(x2 – 4x + 4) – 7 = -2(x-2)2 – 7

Vì 2(x-2)2 ≤ 0 nên -2(x-2)2 – 7 ≤ – 7

Khi đó A ≤ – 7

Dấu “ = “ xảy ra khi và chỉ khi: x – 2 = 0 suy ra x = 2

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức A là -7 khi x = 2

b. Ta có: B = -x2 -8x + 5 = B = -x2 -8x – 16 + 21 = -(x2 + 8x + 16) + 21 = -(x + 4)2 + 21

Vì -(x + 4)2 ≤ 0 nên -(x + 4)2 + 21≤ 21

Khi đó B ≤ 21

Dấu “ = “ xảy ra khi và chỉ khi: x + 4 = 0 suy ra x = -4

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức A là 21 khi x = -4

Dạng 6: Phân tích đa thức thành nhân tử

BÀI 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: A = x2 – 4x + 4 – y2

* Lời giải:

– Ta có : A = x2 – 4x + 4 – y2 [để ý x2 – 4x + 4 có dạng hằng đẳng thức]

= (x2 – 4x + 4) – y2 [nhóm hạng tử]

= (x – 2)2 – y2 [xuất hiện đẳng thức số A2 – B2]

XEM THÊM:  5 Cách chăm sóc tóc nhuộm giúp giữ màu, giảm hư tổn bạn nên biết

= (x – 2 – y )( x – 2 + y)

⇒ A = (x – 2 – y )( x – 2 + y)

BÀI 2: Phân tính A thành nhân tử biết: A = x3 – 4×2 + 4x

= x(x2 – 4x + 4)

= x(x2 – 2.2x + 22)

= x(x – 2)2

BÀI 3: Phân tích B thành nhân tử biết: B = x 2 – 2xy – x + 2y

= (x 2– x) + (2y – 2xy)

= x(x – 1) – 2y(x – 1)

= (x – 1)(x – 2y)

Dạng 7: Tìm giá trị của x

Ví dụ: Tìm giá trị củ x biết: x2( x – 3) – 4x + 12 = 0

* Lời giải.

x2 (x – 3) – 4x + 12 = 0

⇔ x2 (x – 3) – 4(x – 3) = 0

⇔ (x – 3) (x2 – 4) = 0

⇔ (x – 3)(x – 2)(x + 2) = 0

⇔ (x – 3) = 0 hoặc (x – 2) = 0 hoặc (x + 2) = 0

⇔ x = 3 hoặc x = 2 hoặc x = –2

⇒ Kết luận, vậy nghiệm : x = 3; x = 2; x = –2

Bài tập tự luyện

BÀI 1: Tính giá trị của biểu thức sau:

a, x2 – y2 tại x = 65 và y = 8

b, x3 – 3×2 + 3x – 1 tại x = 34

c, x3 + 9×2+ 27x + 27 tại x = 243

BÀI 2: Chứng minh rằng:

a, (a + b)(a2 – ab + b2) + (a – b)(a2 + ab + b2) = 2a3

b, (a + b)[(a – b)2 + ab] = (a + b)[a2 – 2ab + b2 + ab] = a3 + b3

c, (a2 + b2)(c2 + d2) = (ac + bd)2 + (ad – bc)2

BÀI 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của các đa thức:

a, P = x2 – 4x + 16

b, Q = 2×2 – 8x

Xem thêm:  Cách tăng điểm master cho elf

c, M = x2+ y2 – x + 8y + 12

BÀI 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

a. A=2×2 − 8x + 14

b. x2 + 12y2 + 4x − 4y + 6

BÀI 5: Rút gọn các biểu thức:

a. (2a – 3b + 4c) (2a – 3b – 4c)

b. (3x – 4y + 5z) (3x – 4y – 5z)

c.(3x – 1)2 + 2(9a2 – 1) + (3a + 1)2

d. (3x – 4) – 2(3x – 4) (x – 4) + (4 – x)

BÀI 6: Tìm x, y, z thỏa mãn: x2 + 5x + y2 – 2y + 11 + (3z – 6)2

BÀI 7: Tính:

a, (x – 1)2

b, (3 – y)2

c, (x – 1/2)2

BÀI 8: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương một tổng:

XEM THÊM:  1001+ Status buồn, Stt tâm trạng về cuộc sống, tình yêu hay nhất

a, x2 + 6x + 9

b, x2 + x + 1/4

c,2xy2 + x2y4 + 1

BÀI 9: Rút gọn biểu thức:

a, (x + y)2 + (x – y)2

b, 2(x – y)(x + y) + (x + y)2 + (x – y)2

c, (x – y + z)2 + (z – y)2 + 2(x – y + z)(y – z)

BÀI 10: Tìm giá trị lớn nhất của đa thức:

a, A = 4x – x2 + 3

b, B = x – x2

c, N = 2x – 2×2 – 5

BÀI 11: Chứng minh các đẳng thức sau:

a) (a – b)3 = -(b – a)3; b) (- a – b)2 = (a + b)2

BÀI 12: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương một tổng:

a. 3×2 + 12x + 72

b. x2 + 4x + 4

c.2xy2 + x2y4 +2

BÀI 13: Rút gọn biểu thức:

a. (a + b)2 + (a – b)2

b. 2(a – b)(a + b) + (a + b)2 + (a – b)2

c. (a – b + c)2 + (c – b)2 + 2(a – b + c)(b – c)

BÀI 14: Chứng tỏ rằng:

a. x2 – 8x + 12 > 0 với mọi x

b. 3x – x2 – 6 < 0 với mọi x

BÀI 15: Khai triển các hằng đẳng thức sau.

a) ( 2x – 2/3)2

b) ( 4x – 5 )2

c) ( ⅔ x – 5 )2

d) ( 6x – 2 )2

e) ( a – 2b)2

f) (3/2 – 2y )2

BÀI 16: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương một hiệu

a) x2 – 12x + 24

b) 7×2 – 26x + 49

c) 2×2 – x + 4/5

d) 6×2 – 10x + 25

e) x2 – 4xy + 2y2

f) 6×2 – 4xy + y2

g) 2×2 – 16xy + 8y2

Trên đây là chuyên đề về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ đơn giản và dễ hiểu mà đội ngũ nhân viên Phongreviews chúng tôi đã tổng hợp chi tiết. Hy vọng rằng những thông tin ở bài viết mà chúng tôi chia sẻ giúp bạn vận dụng vào làm bài tập một cách nhanh chóng và dễ hơn. Nếu có thắc mắc bạn có thể bình luận phía dưới bài để được giải đáp. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết này, chúc bạn thành công.

  • Xem thêm: Công thức tính diện tích hình chữ nhật đơn giản và chính xác

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *